Trang chủ
Đạo tràng Cấp Cô Độc
Hình ảnh
Tin tức
Thông báo
Lịch học
Từ thiện
LỚP PHẬT HỌC
KHÓA TU VU LAN
Ban điều hành
Đạo tràng Cấp Cô Độc
Trụ xứ
Tu học
Xây dựng
Phật sự khác
Phật giáo và đời sống
Vấn đáp Phật pháp
Tín ngưỡng dân gian
Thờ cúng tổ tiên
Tu học tại gia
Doanh nhân với Phật giáo
Đạo đức kinh tế
Thờ Phật tại công ty
Khởi nghiệp
Nghi thức tụng niệm tại công ty
Văn hóa
Tín ngưỡng
Văn hóa xã hội
Tài liệu
Tài liệu học tập
Bài viết của Giảng sư
Bài viết của học viên
Thư viện
Kinh
Luật
Luận
Tín ngưỡng
PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH BẢO QUẢN, TU BỔ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT CHÙA PHẬT TÍCH (BẮC NINH)
Ngày đăng:
Thứ 4 , 16/04/2025 14:12 .
Bảo vệ nguyên trạng các di tích gốc, các di vật, cổ vật, bảo vật thuộc di tích
Mục tiêu quy hoạch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật của Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích; bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, các di vật, bảo vật quốc gia và các giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn với di tích.
Đồng thời, hình thành điểm du lịch văn hóa, tín ngưỡng và cảnh quan sinh thái của tỉnh Bắc Ninh và toàn vùng châu thổ sông Hồng; kết nối Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích với các điểm tham quan, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh và vùng phụ cận để tạo chuỗi sản phẩm du lịch phong phú, đặc sắc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bên cạnh đó, xác định và điều chỉnh ranh giới khu vực bảo vệ di tích; làm cơ sở để khoanh vùng bảo vệ di tích, cắm mốc giới bảo vệ và quản lý di tích. Hình thành các phân khu chức năng, khu vực bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái và chỉ tiêu sử dụng đất cho khu vực di tích. Tổ chức không gian và bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp với các giai đoạn bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.
Làm căn cứ pháp lý để lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý các dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích gốc và các hạng mục công trình xây dựng mới tại chùa Phật Tích; xây dựng các công trình phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật và cảnh quan khuôn viên di tích, các công trình phục vụ du khách.
Tăng diện tích khu vực bảo vệ của Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích
Một trong những nội dung quy hoạch là điều chỉnh quy mô khu di tích. Theo đó, điều chỉnh tăng diện tích khu vực bảo vệ của Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích, nhằm khắc phục những hạn chế hiện có, bảo vệ toàn diện yếu tố gốc, mở rộng không gian cảnh quan, văn hóa truyền thống và nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ di tích.
Cụ thể, điều chỉnh tăng diện tích Khu vực bảo vệ I thành 1,28 ha (tăng 0,05 ha so với diện tích được xác định trong hồ sơ khoa học xếp hạng di tích); điều chỉnh tăng diện tích Khu vực bảo vệ II thành 15,24 ha (tăng khoảng 14,46 ha so với diện tích được xác định trong hồ sơ khoa học xếp hạng di tích).
Quy hoạch phân khu chức năng
Theo quy hoạch, vùng bảo vệ di tích có diện tích 16,52 ha, gồm:
Khu vực bảo vệ I, diện tích 1,28 ha: Là khu vực bảo vệ nghiêm ngặt các yếu tố gốc của di tích; gồm các công trình hiện hữu: Gác chuông, tam bảo (tiền đường, thiêu hương, chân tháp cổ, thượng điện), hậu đường, hai dãy hành lang, phủ chúa, nhà tổ, nhà mẫu, giảng đường và trai đường, ao rồng, vườn tháp, nhà soạn lễ, quan âm viện, nhà khách.
Khu vực bảo vệ II, diện tích 15,24 ha: Là khu vực bảo vệ cảnh quan và phát huy giá trị tích; gồm: núi Phật Tích (tính từ độ cao 33 m theo mực nước biển trở lên), tứ trụ, hồ nước (hồ Đông, hồ Tây), các công trình hiện hữu (gồm: giếng rồng, nhà trưng bày di tích, nhà tăng, nhà bếp, nhà vệ sinh, sân di tích); công trình đình làng Phật Tích (phục dựng).
Vùng phát huy giá trị di tích
, diện tích 8,43 ha: Bố trí các cơ sở dịch vụ và không gian công cộng phục vụ khách du lịch và người dân địa phương.
Vùng đệm bảo vệ cảnh quan di tích
, diện tích 8,71 ha: Là các khu vực còn lại thuộc núi Phật Tích (tính từ độ cao 33 m theo mực nước biển trở xuống đến ranh giới quy hoạch); có biện pháp bảo vệ, tôn tạo để hình thành vùng đệm cảnh quan sinh thái gắn với bảo vệ thiên nhiên và phát triển du lịch bền vững.
Bảo vệ nguyên trạng các di tích gốc, các di vật, cổ vật, bảo vật thuộc di tích
Về quy hoạch tổ chức không gian bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích, Quy hoạch nêu rõ: Bảo vệ nguyên trạng các di tích gốc, các di vật, cổ vật, bảo vật thuộc di tích. Giữ gìn cảnh quan tự nhiên, cảnh quan văn hóa, môi trường sinh thái của di tích gắn với bảo vệ núi Phật Tích.
Tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích trên cơ sở tài liệu, tư liệu lịch sử, hồ sơ khoa học của di tích, bảo đảm yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của nhân dân. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn với di tích.
Các công trình xây dựng mới nhằm phát huy giá trị di tích phải bảo đảm quy mô phù hợp với tổng thể không gian của di tích, không ảnh hưởng đến kiến trúc cảnh quan chung, không tác động xấu đến di tích và các hoạt động, sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng tại di tích.
Định hướng phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch
Về định hướng phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch, tập trung thu hút thị trường khách gần như khách nội tỉnh, khách từ thủ đô Hà Nội và khách từ các tỉnh lân cận. Chú trọng khách du lịch lễ hội, sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng và khách du lịch cuối tuần.
Sản phẩm du lịch chủ yếu là du lịch tham quan, tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử của địa phương và thiên nhiên vùng núi Phật Tích; du lịch chuyên đề gắn với hoạt động trải nghiệm sinh hoạt tôn giáo, văn hóa dân gian.
Du lịch lễ hội, đa dạng hóa các hoạt động trong lễ hội truyền thống chùa Phật Tích. Phát triển các sự kiện văn hóa, du lịch gắn với các lễ hội dân gian, lễ hội truyền thống địa phương.
Hình thành tuyến du lịch chuyên đề chùa cổ Việt Nam kết nối chùa Phật Tích với chùa Dâu, chùa Bút Tháp (Thuận Thành); chùa Tiêu (Từ Sơn),...; tuyến du lịch lễ hội, du xuân; tuyến du lịch sông Đuống...
Minh Hiển
Các tin bài, hình ảnh, thư từ muốn đăng lên Website:
chuathien.vn
xin gửi vào địa chỉ:
chuathien2014.@gmail.com
Ý kiến của bạn
0
Hãy sử dụng tiếng Việt có dấu khi viết bài và điền đầy đủ thông tin. Bình luận của bạn sẽ được phản hồi trong thời gian sớm nhất
Đăng nhập
|
Đăng ký
Đăng ký học
Lĩnh vực quan tâm chính là gì?
Số lượng
Tỷ lệ
247( 18 %)
59( 4 %)
23( 2 %)
36( 3 %)
971( 73 %)
Số người tham gia bình chọn
: 1336
Lần bình chọn đầu tiên
: Thứ 5 , 18/04/2013 17:12
Lần bình chọn sau cùng
: Thứ 3 , 15/04/2025 00:42
Tin liên quan
Đầu năm chiêm nghiệm pháp ngữ của các bậc Thầy, chư tôn túc Hòa thượng
(12/02/2024)
"Đối với tôi, lòng luôn hoan hỷ"
(05/01/2024)
Vai trò của nữ giới trong tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam
(18/10/2023)
“BẢN SẮC HÓA” PHÁP PHỤC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
(09/06/2023)
Cảm niệm của Đức Pháp chủ GHPGVN về hành trạng Bồ-tát Thích Quảng Đức
(09/06/2023)
Những điều kỳ diệu trong cuộc sống người tu
(22/05/2023)
Nâng cao kiến thức về Văn hoá Phật giáo Việt Nam
(18/04/2023)
Phương pháp phòng hộ các căn
(18/04/2023)
Kinh bảy điều nên biết
(16/04/2023)
Cái gốc của phước đức là gì?
(14/04/2023)
Đức Pháp chủ GHPGVN nói chuyện với Tăng Ni trẻ: "Kiểm soát lời nói, làm chủ hành động"
(10/04/2023)
CHUYỂN HÓA CƠN GIẬN
(29/12/2021)
Sen thơm một đóa tịnh chốn trần ... - Đại đức Thích Trí Thuần
(11/09/2021)
Đại Đức Thích Chánh Thuần chia sẻ Oai nghi căn bản của cư sĩ Phật tử
(05/09/2021)
Đại Đức Thích Chánh Thuần chia sẻ Lý luận thuyết giảng Phật giáo
(02/08/2021)
Trực tiếp: Nghiệp vụ viết bài báo Khoa học – Nghiên cứu học thuật
(30/07/2021)
Trực tiếp: ĐĐ. Thích Chánh Thuần chia sẻ Nghiệp vụ, Kỹ thuật đọc, nói, phát âm trong Phật giáo
(31/07/2021)
Hà Nội: ĐĐ. Thích Trí Thuần chia sẽ pháp thoại Pháp hội Dược Sư tại chùa Bằng
(03/08/2021)
Video: Tổng quan về Phật giáo - Tiết 2 (ĐĐ. Thích Chánh Thuần)
(26/05/2021)
Tin tức mới
HÀ NỘI: SINH HOẠT CLB DI SẢN VÀ VĂN HÓA Á ĐÔNG Ở SÙNG PHÚC TỰ
ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM SẼ TRUYỀN HÌNH TRỰC TIẾP LỄ KHAI MẠC, BẾ MẠC ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HIỆP QUỐC 2025
YÊN BÁI: HỌP TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH DIỄU HÀNH XE HOA PHẬT ĐẢN PL.2569 - DL 2025
TRAO NHẬN BỘ KINH TAM TẠNG PALI BẢN TỤNG ĐỌC TẠI THÁI LAN
THANH HÓA: LÃNH ĐẠO TỈNH, TP. THANH HÓA CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN
TT. NHẬT TỪ TIẾP TỔNG LÃNH SỰ ẤN ĐỘ TRAO ĐỔI CÔNG TÁC PHẬT SỰ
MỪNG NGÀY PHẬT ĐẢN VESAK LHQ 2025
PHẬT TỬ MUỐN CẦU BÌNH AN, PHẢI TU TẬP NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC?
THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ LÀ BƯỚC NGOẶT PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI TRẦN
THÁI NGUYÊN: PHIÊN HỌP MỞ RỘNG TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN TRANG NGHIÊM, Ý NGHĨA TẠI TRỤ SỞ BAN TRỊ SỰ
Thông báo
THÔNG BÁO TUYỂN SINH LỚP NGHIỆP VỤ DẪN CHƯƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO
Nhằm giúp quý Thầy Tăng Ni có nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp dẫn chương trình Phật giáo, và ứng dụng AI soạn thảo văn bản Phật giáo, Ban Hoằng pháp GHPGVN huyện Thường Tín tổ chức Lớp Nghiệp vụ dẫn chương trình Phật...
Chi tiết »
LỊCH GIẢNG PHÁP TẠI CÁC ĐẠO TRÀNG THÁNG 10 GIÁP THÌN
Lịch giảng pháp của Ban Hoằng Pháp GHPGVN TP Hà Nội tại các đạo tràng tháng 10 năm Giáp Thìn.
Chi tiết »
THÔNG BÁO MỞ LỚP HOẰNG PHÁP VIÊN CƯ SỸ PHẬT TỬ
Thông tin về việc mở lớp Hoàng pháp viên Cư sỹ Phật tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Thường Tín - TP Hà Nội
Chi tiết »
Chương trình từ thiện " BẦU ƠI THƯƠNG LẤY BÍ CÙNG"
Thông tin về chương trình từ thiện của Lớp Phật học trực tuyến kết hợp với Ban điều hành Đạo tràng Cấp Cô Độc,Chùa Phúc Lâm, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội và Hội chữ thập đỏ TP Hà Nội ủng hộ...
Chi tiết »
Lịch giảng pháp tại các đạo tràng tại Hà Nội tháng 5 năm Giáp Thìn
Lịch giảng pháp của Ban Hoằng Pháp GHPGVN TP Hà Nội tại các đạo tràng tháng 5 năm Giáp Thìn.
Chi tiết »
«
1
2
3
...
73
»
Bài viết của Phật tử
Lên chùa hái lộc ngày xuân
Hòa chung trong dòng người kẹt cứng, tôi cũng len chân đến một gốc cây to của ngôi chùa bên đường để hái lộc. Nhưng tôi chỉ đưa tay bàn tay chai sần của mình chạm vào thân cây, rồi vươn những ngón...
Chi tiết »
Những Dòng Cảm Nhận
Những cảm nhận của các Phật tử Đạo tràng Cấp Cô Độc qua khóa Tập huấn Hoàng pháp viên cho cư sĩ đồng bào dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc
Chi tiết »
Vu Lan - Tình người trong đại dịch - PT Dương Thị Thúy Vân - PD Diệu Tường
Con người Việt Nam vốn giàu lòng nhân ái, thương người như thể thương thân. Với tinh thần “Chống dịch như chống giặc” và trong “tâm bão” của dịch thì khắp mọi nơi trên vùng miền của Đất nước đã...
Chi tiết »
Lá thư yêu Thương gửi Cha Mẹ nhân Mùa Vu Lan - PT Trần Thị Kim Dung
Và thế nào là Duyên khởi, Vô thường, Vô ngã, Nhân quả, Tứ Đế và Nghiệp báo, 12 nhân Duyên, Luân Hồi, Con hiểu được 5 giới là phẩm hạnh Đạo đức của Người Phật Tử, Ý Nghĩa Lễ Vu Lan “ Tâm...
Chi tiết »
MÙA VU LAN – NHỮNG KÝ ỨC VỀ MẸ - PT Đỗ Thị Minh Dũng
Chúng con lớn dần, lưng mẹ còng hơn, tóc mẹ bạc hơn, da nhăn nheo, nhưng từ con đến cháu lần lượt mẹ vẫn cõng bế cho bố mẹ chúng đi làm. Lúc đấy ai cũng bận chỉ lo công việc, gia đình chồng (vợ) con mà cứ nghĩ mẹ...
Chi tiết »
«
1
2
3
...
6
»
Mời quảng cáo
Tài liệu học tập
Chùa Am Ngọa Vân, di tích tâm linh trong lòng...
MƯỜI NGHIỆP LÀNH
Đức Pháp chủ GHPGVN nói chuyện với Tăng Ni trẻ:...
LỜI VÀNG
XUẤT XỨ, NIÊN ĐẠI CỦA KINH NA TIÊN?
ĐÀO TẠO
Hà Nội: Lớp Cao cấp giảng sư tổ chức kì thi thuyết...
Đại học Hoa Phạm (Đài Loan, Trung Quốc) thăm Học...
Đại học Hoa Phạm (Huafan University) thăm Học viện...
Khai mạc Kỳ thi tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa...
Học viện PGVN Hà Nội tổ chức bảo vệ Luận án Tiến...
Pháp âm
Tin tức tiêu biểu
CHÙA KHAI NGUYÊN: VIÊN MÃN PHÁP HỘI ĐỊA TẠNG GIỮA THÁNG 3 ẤT TỴ
GIÁO HOÀNG FRANCIS: CHÚA GIÊ-SU VÀ ĐỨC PHẬT DẠY VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TINH THẦN VỊ THA VÔ NGÃ
HÀ NỘI: HỌP CHUNG KHẢO GIẢI BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TOÀN QUỐC LẦN THỨ NHẤT - NĂM 2024
THÔNG BÁO: Khóa tu mùa hè "Hành trang tuổi trẻ” lần thứ 5 tại chùa Phúc Lâm
Lễ cung rước tôn tượng Đức Thánh Trần về chùa Phúc Lâm
Lễ đúc tôn tượng Đức Thánh Trần tại chùa Phúc Lâm
KHÓA VU LAN BÁO HIẾU – ÂN NGHĨA SINH THÀNH CHÙA PHÚC LÂM 2023
Đức Pháp chủ GHPGVN, Ban Hoằng pháp và Ban Kinh tế - Tài chính T.Ư thăm tỉnh Thái Nguyên
Ban Hoằng pháp và Ban Kinh tế Tài chánh TƯ GHPGVN thăm và làm việc với Ban Trị sự; cúng dường các trường hạ tại TP.Hà Nội, tỉnh Hưng Yên và Hải Dương
Lãnh đạo Ban Hoằng pháp TW cùng Ban Kinh tế tài chính TW thăm và cúng dường Trường hạ các tỉnh thành phía Bắc
Tin tức mới
HÀ NỘI: SINH HOẠT CLB DI SẢN VÀ VĂN HÓA Á ĐÔNG Ở SÙNG PHÚC TỰ
Ngày 25/4 tại Văn phòng Bảo tồn Di sản Phật giáo Đại dương Sùng Phúc Tự nằm trong khuôn viên của chùa Sủi, xã Phú Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Câu lạc bộ di sản Văn hóa Á Đông đã tổ chức...
Chi tiết »
ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM SẼ TRUYỀN HÌNH TRỰC TIẾP LỄ KHAI MẠC, BẾ MẠC ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HIỆP QUỐC 2025
Sáng 25-4, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Ủy ban Tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 đã đến làm việc với Trung tâm Truyền hình Việt...
Chi tiết »
YÊN BÁI: HỌP TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH DIỄU HÀNH XE HOA PHẬT ĐẢN PL.2569 - DL 2025
Sáng 24/4, tại Chùa Tùng Lâm - Ngọc Am, Thường trực Ban trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch diễu hành xe hoa mừng Đại lễ Phật đản Vesak PL.2569 – DL.2025 trên địa bàn tỉnh...
Chi tiết »
TRAO NHẬN BỘ KINH TAM TẠNG PALI BẢN TỤNG ĐỌC TẠI THÁI LAN
Ngày 20/4, lễ trao nhận bộ Kinh Tam Tạng Pali bản tụng đọc do Quỹ Tam Tạng Quốc tế biên soạn, với sự bảo trợ của Hoàng gia Thái Lan, dành tặng Phật giáo An Nam tông và hướng tới việc tặng Nhà nước Việt Nam đã diễn ra tại Chùa...
Chi tiết »
«
1
2
3
...
815
»
Đăng ký học
Lĩnh vực quan tâm chính là gì?
Nghi lễ
Kiến trúc
Thư viện
Xã hội
Tu học
Thống kê truy cập
0
0
0
0
0
0
0
5
Hôm nay:
2863
Hôm qua:
205
Tháng này:
50848
Tháng trước:
67318
Tất cả:
5742967
Đang online:
2071
IP:
13.59.225.66
Mozilla 0.0
Góp ý - Liên hệ
|
Đặt DCDN làm trang chủ
[Về đầu trang]